Khi cơ thể chúng ta tích tụ quá nhiều mỡ ở khắp các bộ phận như: đùi, bụng, mông hay thậm chí là bắp tay,… không chỉ khiến cho vóc dáng cơ thể mất cân đối, trông xấu xí, sồ sề mà còn ẩn giấu nhiều nguy cơ bệnh tật rất cao. Đặc biệt là các bệnh tim mạch, mỡ máu,…
Thế nên, nếu có điều kiện, các bạn nên đi hút mỡ, kể cả mỡ cánh tay tưởng như vô hại nhưng lại vô hại không tưởng.
Table of Contents
Tác hại của một cánh tay “chảy mỡ”
Một người có bắp tay toàn mỡ, to đồ sộ và chùng nhão điều đầu tiên là gây mất thẩm mỹ, cánh tay xấu xí khiến bản thân tự ti không dám mặc đồ ngắn hở tay. Một bắp tay lúc lỉu mỡ cũng làm cản trở các hoạt động thường ngày thậm chí làm suy giảm khả năng lao động và còn khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, nặng nề.
Bởi thế nên, muốn có sức khỏe tốt và một cánh tay thon gọn tự nhiên chẳng có lý do gì để bạn không đi hút mỡ bắp tay và… càng sớm càng tốt.
Quy trình hút mỡ bắp tay
Không giống như các vùng khác trên cơ thể, bắp tay có cấu tạo gồm 3 thành phần là cơ, mỡ và mạch máu. Cho nên để vừa có thể hút được hết lượng mỡ dư thừa ra khỏi cánh tay lại vừa không gây tổn hại đến vùng lân cận, các bệnh viện thẩm mỹ hiện nay đã ứng dụng kỹ thuật hút mỡ bắp tay thông qua thiết bị nội soi tân tiến nhất trên thế giới.
Đó là một trong những công nghệ loại bỏ mỡ thừa hiệu quả và an toàn được sử dụng phổ biến hiện nay. Và để thực hiện, bạn sẽ được trải qua một quy trình hết sức cẩn thận.
(tham khảo các quy trình hút mỡ khác: hút mỡ bụng, đùi, nọng cằm… tại Suckhoe123.vn – Chuyên trang Tư vấn Thẩm mỹ và Sức khỏe)
Bước 1: Thăm khám
Đầu tiên, bạn sẽ được bác sĩ đo lượng mỡ dư thừa ở vùng cánh tay của mình, nhất là bắp tay để xác định thể tích mỡ cần loại bỏ khi phẫu thuật. Dựa trên kết quả thăm khám này, bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bạn phương pháp hút mỡ bắp tay phù hợp và hiệu quả nhất.
Bước 2: Kiểm tra sức khỏe
Đây là bước rất quan trọng bởi vì sức khỏe là yếu tố hàng đầu quyết định thành công của một ca phẫu thuật trong đó có hút mỡ cánh tay. Vì thế, bạn cần phải được tiến hành xét nghiệm và kiểm tra sức khỏe trước khi quyết định có nên phẫu thuật hay không.
Bước 3: Đo và vẽ vị trí mô mỡ loại bỏ
Khi xác định được lượng mỡ cần loại bỏ, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành đo vẽ và khoanh vùng phần sẽ chích hút mỡ. Tùy vào độ đàn hồi của da, tình trạng sức khỏe của bạn mà bác sĩ sẽ chỉ định vị trí hút mỡ phù hợp.
Bước 4: Tiêm thuốc mê và cầm máu
Tất nhiên trong một ca phẫu thuật nào cũng cần thuốc tê hoặc thuốc mê tùy thuộc mức độ yêu cầu. Điều này để giúp bệnh nhân thoải mái và yên tâm bước vào ca mổ mà không phải lo sẽ phải chịu đau đớn như thế nào.
Đối với những khách hàng có bắp tay ngấn mỡ thì bác sĩ sẽ phải tiêm thêm thuốc giảm đau ở chính vị trí chích hút mỡ. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ bơm dung dịch chứa muối sinh lý, epinephrin… để giúp cầm máu trong quá trình hút mỡ.
Bước 5: Tiến hành hút mỡ bắp tay
Đầu tiên là các bác sĩ sẽ làm lỏng lớp mỡ thừa, sau đó, dùng bơm tiêm chuyên dụng hút lượng mỡ này ra ngoài. Tại mỗi ca phẫu thuật, lượng mỡ hút ra khỏi bắp tay sẽ phụ thuộc vào thể trạng và sức khỏe của từng người nhằm tránh nguy cơ xảy ra rủi ro.
Bước 6: Đóng kín vết mổ
Khi đã lấy hết phần mỡ thừa ra khỏi bắp tay bạn, bác sĩ sẽ khâu kín vết mổ. Trường hợp sau khi hút mỡ xong, nếu như phần da chùng nhão, bác sĩ tái tạo lại các sợi collagen tổn thương cho bạn bằng sóng siêu âm .
Chi phí hút mỡ cánh tay
Đây chắc chắn là vấn đề nhạy cảm được nhiều bạn quan tâm nhất. Với một vài người vấn đề này còn có tác động lớn đến quyết định có thực hiện hút mỡ hay không.
Theo mức giá thị trường hiện nay, 1 ca hút mỡ cánh tay, bắp tay thường dao động trong khoảng 20 đến 30 triệu đồng. Không quá đắt để bạn có thể sở hữu một đôi tay thon gọn đúng không! Nếu cơ sở nào đưa ra mức giá thấp hơn nhiều so với mức giá trên, bạn đừng mừng vội, hãy kiểm tra cơ sở đó có uy tín không, bác sĩ có giỏi không để tránh tiền mất tật mang nhé!
Bình luận về chủ đề post